Venture North Law Firm

On 14 January 2021, the Competition Management and Consumer Right Protection Authority (VCA) organized a Seminar on “M&A regulation under Vietnamese Competition Law”. During the Q&A sections, the head of the merger filing division responded to various questions raised by lawyers from Venture North Law and other law firms. The official from the VCA has given some notable clarification as follows in this update.

On 14 January 2021, the Competition Management and Consumer Right Protection Authority (VCA) organized a Seminar on “M&A regulation under Vietnamese Competition Law”.  During the Q&A sections, the head of the merger filing division responded to various questions raised by lawyers from Venture North Law and other law firm. The official from the VCA has given some notable clarification as follows:

·       Internal restructuring. Internal restructuring transactions within companies under the control of the same ultimate parent company is subject to the notification requirement. However, since the parties to the transactions in this case belong to the same group companies, the market share report of each party in this case will include market share information of the individual entity which is the party to the internal restructuring but not the whole company group. It is not clear on what legal basis, the official from VCA gave this explanation.

·       Minority acquisition. A minority acquisition which confers veto rights to the acquirer is not automatically treated as having control over the target company and is subject to merger filing. Instead, the authority will need to look at the whole transaction to see if the overall arrangement satisfies the Control Criteria under Decree 35/2020. This clarification seems to address the confusion among practitioners about whether a minority acquisition would trigger a merger filing due to the view expressed by VCA’s official in other seminar or correspondences.  

·       Parties who are obliged to submit the notification of economic concentration include all parties involving in the transaction. For example, in case A (the purchaser) purchases 51% shares in the charter capital of C (target company) from B (the seller), then all A, B, and C will be treated as the “parties participating in the economic concentration” and must sign the notification submitted to NCC.

·       The size-of-person test is met if the total assets/total turnover of either party in the transaction exceeds VND 3,000 billion. VCA adopts the same interpretation of size-of-person calculation of the Decree 35/2020 draftsman as discussed in our previous Blog.

·       Withdrawal of notification. After submitting the notification dossier to NCC, parties are entitled to withdraw the dossier anytime by giving a written withdrawal request to NCC. There is no form or required format of the withdrawal request.

·       Offshore Transactions. For an offshore transaction, concerning parties must calculate market share in accordance with methods and criteria provided under Competition Law 2018 and Decree 35/2020, instead of using market share calculation under regulations of other jurisdictions (e.g., the jurisdiction where the offshore transaction takes place). In case of offshore mergers, parties need to provide information about goods and services traded in Vietnam only.

·       Decree 35/2020 separates the notification thresholds into two groups, one is for the insurance/securities/banking industry (Special Industry) and the other is for other industries (Normal Industry). In case of a transaction between one party operating in a Special Industry and the other operating in a Normal Industry, all notification thresholds of two groups are applicable. Accordingly, parties in such M&A transaction must check thresholds of both Special Industry and Normal Industry to determine whether the notification is required for their transaction.

·       For a transaction that takes place in several stages and has the same concerning parties in all stages, parties can submit a single notification covering all stages and all entities of the transaction.

This post is written by Le Minh Thuy and edited by Nguyen Quang Vu.

Vào ngày 14 tháng 1 năm 2021, Cục Quản lý Cạnh tranh và Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (VCA) đã tổ chức Hội Thảo “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam”. Trong phần Hỏi và Đáp, trưởng bộ phận tiếp nhận hồ sơ tập trung kinh tế đã trả lời các câu hỏi khác nhau được đưa ra ra bởi các luật sư của Venture North Law và công ty luật khác. Cán bộ VCA đã đưa ra một số giải thích đáng chú ý như sau:

·         Tái cấu trúc nội bộ. Các giao dịch tái cấu trúc nội bộ trong các công ty dưới sự kiểm soát của cùng một công ty mẹ phải tuân theo yêu cầu thông báo. Tuy nhiên, trong trường hợp này, do các bên tham gia giao dịch thuộc cùng một nhóm công ty nên báo cáo thị phần của mỗi bên sẽ bao gồm thông tin thị phần của mỗi đơn vị là bên tham gia tái cấu trúc nội bộ mà không phải của toàn bộ nhóm công ty. Không rõ trên cơ sở pháp lý nào, cán bộ VCA đã đưa ra lời giải thích này.

·         Mua lại thiểu số. Một thương vụ mua lại thiểu số mà trao quyền phủ quyết cho bên mua lại không tự động được coi là có quyền kiểm soát công ty mục tiêu và phải nộp hồ sơ tập trung kinh tế. Thay vào đó, cơ quan có thẩm quyền sẽ cần xem xét toàn bộ giao dịch để xem liệu tổng thể giao dịch có đáp ứng các Tiêu Chí Kiểm Soát theo Nghị Định 35/2020 hay không. Việc làm rõ này dường như đã giải quyết sự nhầm lẫn của những người hành nghề về việc liệu việc mua lại thiểu số có làm phát sinh yêu cầu về hồ sơ tập trung kinh tế hay không theo quan điểm của cán bộ VCA thể hiện trong các cuộc hội thảo hoặc các trao đổi khác.

·         Các bên có nghĩa vụ gửi thông báo tập trung kinh tế bao gồm tất cả các bên liên quan đến giao dịch. Ví dụ, trong trường hợp A (bên mua) mua 51% cổ phần trong vốn điều lệ của C (công ty mục tiêu) từ B (bên bán), thì tất cả A, B và C sẽ được coi là “các bên tham gia tập trung kinh tế” và phải ký vào thông báo đã nộp cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

·         Quy mô về chủ thể được đáp ứng nếu tổng tài sản/tổng doanh thu của một trong hai bên trong giao dịch vượt quá 3.000 tỷ đồng. VCA áp dụng cách diễn giải về cách tính quy mô về chủ thể tương tự như người soạn thảo Nghị Định 35/2020 như đã thảo luận trong Blog trước đây của chúng tôi.

·         Rút thông báo. Sau khi nộp hồ sơ thông báo cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, các bên có quyền rút hồ sơ bất cứ lúc nào bằng việc gửi yêu cầu rút hồ sơ bằng văn bản cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. Yêu cầu rút hồ sơ không có biểu mẫu hoặc định dạng bắt buộc.

·         Giao dịch ở nước ngoài. Đối với giao dịch ở nước ngoài, các bên liên quan phải tính toán thị phần theo các phương pháp và tiêu chí được quy định trong Luật Cạnh Tranh 2018 và Nghị Định 35/2020, thay vì sử dụng cách tính thị phần theo quy định của các hệ thống tài phán khác (ví dụ: hệ thống tài phán nơi giao dịch ở nước ngoài diễn ra). Trong trường hợp sáp nhập ở nước ngoài, các bên chỉ cần cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Việt Nam.

·         Nghị Định 35/2020 tách các ngưỡng thông báo thành hai nhóm, một là dành cho ngành bảo hiểm/chứng khoán/ngân hàng (Ngành Đặc Biệt) và nhóm còn lại dành cho các ngành khác (Ngành Thông Thường). Trong trường hợp giao dịch giữa một bên hoạt động trong Ngành Đặc Biệt và bên kia hoạt động trong Ngành Thông Thường, tất cả các ngưỡng thông báo của hai nhóm đều được áp dụng. Theo đó, các bên trong giao dịch tập trung kinh tế phải kiểm tra các ngưỡng của cả Ngành Đặc Biệt và Ngành Thông Thường để xác định xem có cần thông báo giao dịch của họ hay không.

·         Đối với một giao dịch diễn ra trong nhiều giai đoạn và có cùng các bên liên quan trong tất cả các giai đoạn, các bên có thể gửi một thông báo duy nhất cho tất cả các giai đoạn và cho tất cả các bên của giao dịch.

Bài viết này được thực hiện bởi Lê Minh Thùy và biên tập bởi Nguyễn Quang Vũ.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.