Venture North Law Firm

In Vietnam, it is not common to see the aggrieved party claiming for damage which causes harm to its reputation (Reputational Damage) due to breaches of commercial contracts by the defaulting party. However, in principle, Reputational Damage due to breaches of a commercial contract should be claimed and recovered under Vietnamese law as this update discusses.

In Vietnam, it is not common to see the aggrieved party claiming for damage which causes harm to its reputation (Reputational Damage) due to breaches of commercial contracts by the defaulting party. However, in principle, Reputational Damage due to breaches of a commercial contract should be claimed and recovered under Vietnamese law for the following reasons:

  • Under Article 419.3 and 361.3 of Civil Code 2015, an aggrieved party may claim for moral damage arising from a breach of contract, which includes, among others, moral losses caused by infringement of reputation;

  • Reputational Damage may be considered as “actual and direct loss” under Article 302.2 of Commercial Law 2005 if the aggrieved party has actually incurred the loss of reputation directly arising from a breach of contract by the defaulting party;

  • The major change of one of the grounds to claim for damage from “there occurs material damage” under Article 230.2 of Commercial Law 1997 into “there occurs actual damage” under Article 303.2 of Commercial Law 2005 should arguably be interpreted to mean that claimable damages under Commercial Law 2005 should include both material damage and moral damage; and

  • This view is also supported by Dr. Do Van Dai under his book “Contract Law of Vietnam – Court judgments and Comments” (Vol 2, page 494). 

That said, one could still argue that only individuals could make a claim for Reputational Damage. This is because Article 361.3 of Civil Code 2015 stipulates that moral damage is moral losses caused by harming life, health, honour, dignity, reputation and other personal interests (lợi ích nhân thân khác) of a subject. The words “other personal interests” suggest that the moral damage under Article 361.3 is associated with personal interests which should be personal rights (quyền nhân thân) of individuals. Under the Civil Code 2015, personal rights are civil rights personal to each individual, including, among others, the right to live, right to safety of life, health and physical body, and the right to protection of honour, dignity and reputation.

Both the Commercial Law 2005 and the Civil Code 2015 do not provide specific guidance on how to assess moral damage in general and Reputational Damage in particular arising from a breach of contract. Therefore, when assessing Reputational Damage to an aggrieved party under a contract, the court may need to apply by analogy the regulations on compensation for non-contractual damages under Resolution 3/2006. This view is also supported by Dr. Do Van Dai under his book “Commentaries on new points of Civil Code 2015”.

This post is written by Trinh Phuong Thao, and Nguyen Bich Ngoc, and edited by Nguyen Quang Vu.

Ở Việt Nam, việc bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường đối với những thiệt hại mà gây tổn hạiđến uy tín của mình (Thiệt Hại Về Uy Tín) do các vi phạm hợp đồng thương mại gây ra bởi bên vi phạm thì không phổ biến. Tuy nhiên, về nguyên tắc, Thiệt Hại Về Uy Tín do vi phạm hợp đồng thương mại nên được  bồi thường và đền bù theo pháp luật Việt Nam vì các lý do sau:

·         Theo Điều 419.3 và 361.3 của Bộ Luật Dân Sự 2015, bên bị vi phạm có thể yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng, trong đó bao gồm, bên cạnh những thiệt hại về tinh thần khác, thiệt hại về tinh thần do xâm phạm uy tín;

·         Thiệt Hại Về Uy Tín có thể được coi là “tổn thất thực tế và trực tiếp” theo Điều 302.2 của Luật Thương mại 2005 nếu bên bị vi phạm đã thực tế phải chịu tổn thất  về uy tín phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm hợp đồng gây ra bởi bên vi phạm;

·         Sự thay đổi quan trọng của một trong những căn cứ yêu cầu bồi thường thiệt hại từ “có thiệt hại vật chất xảy ra” theo Điều 230.2 của Luật Thương mại 1997 thành “có thiệt hại thực tế xảy ra” theo Điều 303.2 của Luật Thương mại 2005 nên được giải thích là những thiệt hại có thể được bồi thường theo Luật Thương mại 2005 nên bao gồm cả thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần; và

·         Quan điểm này cũng được ủng hộ bởi Tiến sĩ Đỗ Văn Đại trong cuốn sách của mình “Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án” (Tập 2, trang 494).

Mặc dù vậy, một người vẫn có thể lập luận rằng chỉ có cá nhân mới có thể đưa ra yêu cầu bồi thường Thiệt Hại Về Uy Tín. Điều này là vì Điều 361.3 của Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định rằng thiệt hại về tinh thần là những tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể. Cụm từ “các lợi ích nhân thân khác” gợi ý rằng thiệt hại về tinh thần theo Điều 361.3 được gắn liền với những lợi ích nhân thân mà có thể là quyền nhân thân của cá nhân. Theo Bộ Luật Dân Sự 2015, quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, bao gồm, trong số những quyền khác, quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể và quyền được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm và uy tín.

Cả Luật Thương mại 2005 và Bộ Luật Dân Sự 2015 đều không đưa ra hướng dẫn cụ thể về cách thức đánh giá thiệt hại về tinh thần nói chung và Thiệt Hại Về Uy Tín nói riêng phát sinh từ vi phạm hợp đồng. Do đó, khi đánh giá Thiệt Hại Về Uy Tín đối với bên bị vi phạm theo hợp đồng, tòa án có thể cần áp dụng tương tự các quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Nghị quyết 3/2006. Quan điểm này cũng được ủng hộ bởi Tiến sĩ Đỗ Văn Đại trong cuốn sách “Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ Luật Dân Sự 2015”.

Bài viết này được thực hiện bởi Trịnh Phương Thảo, Nguyễn Bích Ngọc và được biên tập bởi Nguyễn Quang Vũ.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • Arbitration, ADR, Litigation, Offences
  • Other Contracts
  • General
  • Legal Updates

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.