Venture North Law Firm

In September 2019, the Supreme Court gave an important Opinion to lower courts about how to deal with a loan agreement by a borrower who has failed to obtain appropriate corporate approval. This update discusses the Opinion and its potential impact.
Vào tháng 9 năm 2019, Tòa Án Nhân Dân Tối Cao đã đưa ra một Quan Điểm quan trọng tới các tòa án cấp dưới về cách giải quyết một thỏa thuận cho vay của bên vay không có những chấp thuận nội bộ doanh nghiệp phù hợp. Bản cập nhật này thảo luận về ý kiến và tác động tiềm năng của nó.

In September 2019, the Supreme Court gave an important Opinion to lower courts about how to deal with a loan agreement by a borrower who has failed to obtain appropriate corporate approval. The opinion relates to a borrower being a limited liability company which has failed to obtain Members Council’s approval for a bank loan. However, the opinion should generally be applicable for borrower being joint stock companies. The court’s opinion is not a law. But it could still help lenders in protecting their loans in case a corporate borrower wants to get out of the loans on the ground the loan does not have appropriate corporate approvals.

For a loan which is signed by the legal representative of a company but which has not been approved by the relevant corporate body of the company (an unauthorised loan), in general, the court should still consider the company being the borrower and bound by the loan agreement if:

·         the loan proceeds is transferred into Company’s account;

·         the loan proceeds is used by the Company; and

·         the loan proceeds is accounted for on the accounting book of the Company.

The court seems to rely on Article 143.1(a) of the Civil Code 2015 which requires the principal to be bound by an unauthorised transaction entered into by a representative if the principal agrees to the transaction.

On the other hand, if there is evidence that the legal representative, who signed the unauthorised loan has used the loan proceeds for his/her personal benefits, then the court should consider the legal representative being the borrower of the loan (not the company). Technically, under Article 143.1 of the Civil Code 2015, for an unauthorised loan, the court should only treat the legal representative as the borrower of the part of the loan which exceeds the authority of the legal representative.

Written by Nguyen Hoang Duy, and Nguyen Quang Vu.

 

Vào tháng 9 năm 2019, Tòa Án Nhân Dân Tối Cao đã đưa ra một Quan Điểm quan trọng tới các tòa án cấp dưới về cách giải quyết một thỏa thuận cho vay của bên vay không có những chấp thuận nội bộ doanh nghiệp phù hợp. Quan điểm liên quan đến bên vay là một công ty trách nhiệm hữu hạn đã không được Hội Đồng Thành Viên chấp thuận cho khoản vay ngân hàng. Tuy nhiên, quan điểm trên nhìn chung có thể được áp dụng cho cả bên vay là các công ty cổ phần. Quan điểm của Tòa Án không phải là luật. Nhưng nó vẫn có thể giúp bên cho vay trong việc bảo vệ các khoản cho vay của họ trong trường hợp bên vay là doanh nghiệp muốn thoát khỏi các khoản vay trên cơ sở các khoản vay đó không có các chấp thuận nội bộ doanh nghiệp phù hợp.

Đối với khoản vay được ký bởi người đại diện theo pháp luật của công ty nhưng chưa được cơ quan có liên quan của công ty chấp thuận (một khoản vay vượt quá phạm vi đại diện), nói chung, tòa án vẫn nên coi công ty là bên vay và bị ràng buộc bởi hợp đồng cho vay nếu:

· Khoản tiền vay được chuyển vào tài khoản của Công Ty;

· Khoản tiền vay được sử dụng bởi Công Ty; và

· Khoản tiền vay được hạch toán vào sổ kế toán của Công Ty.

Tòa án dường như dựa vào Điều 143.1 (a) của Bộ Luật Dân Sự 2015, yêu cầu người được đại diện phải chịu ràng buộc bởi một giao dịch vượt quá phạm vi đại diện được xác lập bởi người đại diện nếu người được đại diện đồng ý với giao dịch đó.

Mặt khác, nếu có bằng chứng cho thấy người đại diện theo pháp luật, người đã ký khoản vay vượt quá phạm vi đại diện đã sử dụng số tiền cho vay vì lợi ích cá nhân của mình, thì tòa án nên coi người đại diện theo pháp luật là bên vay của khoản vay (chứ không phải công ty). Về mặt kỹ thuật, theo Điều 143.1 Bộ Luật Dân Sự 2015, đối với khoản vay vượt quá phạm vi đại diện, tòa án chỉ nên coi người đại diện theo pháp luật là bên vay đối với phần khoản vay vượt quá phạm vi đại diện của người đó. 

Bài viết được thực hiện bởi Nguyễn Hoàng Duy và Nguyễn Quang Vũ.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • Commercial & Contracts Law
  • Lending
  • Commercial Law 2005
  • Legal Updates
  • Services

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.