Venture North Law Firm

In recent years, there have been various cases where manufacturers of goods using imported components in Vietnam are held to have violated the rules of origin when using the phrase “Made in Vietnam” (e.g., Asanzo, KhaiSilk, and Seven.am).

Therefore, it is important to understand the rules of origin applicable for goods sold in Vietnam market. In this post, we will discuss the rules of origin under Vietnam domestic law and the rules of origin under the ASEAN Trade in Goods Agreement (ATIGA).

The rules of origin applicable to imported and exported goods between ASEAN countries (including Vietnam) (ASEAN Goods) are provided under ATIGA. Whereas, under Vietnamese laws, there is no legal framework for determining the origin of goods manufactured and sold within Vietnam territory (Vietnam Domestic Goods). In particular, it is not clear which conditions or standards Vietnam Domestic Goods must satisfy so that they can be labelled “products of Vietnam”, “made in Vietnam” or the like. 

According to Article 2(d) and Article 3(c) of WTO’s Agreement on Rules of Origin, WTO members must ensure that the rules of origin that they apply to imports and exports are no more stringent than the rules of origin they apply to determine whether or not a good is domestic. This means that Vietnam Domestic Goods are always subject to equal or more stringent rules of origin than those applicable to imports and exports (currently provided in Decree 31 of the Government dated 8 March 2018 detailing the Law on Foreign Trade Management on product origin (Decree 31/2018)). 

Both ATIGA and Decree 31/2018 provide that a good is deemed originating in the exporting country if it:
(1)        is wholly obtained or produced in such country; or 
(2)        is not wholly obtained or produced in such country, but (i) the final product has a specific local/ regional value content, or (ii) all non-originating materials used in the production of such good have undergone a change in tariff classification of the Harmonized System (the HS Code of those materials are different from that of the final product). 

However, under ATIGA, a good originating in the territory of a Member State will retain its initial originating status, when exported from another Member State, where operations undertaken have not gone beyond minimal operations and processes (Minimal Operations). Operations which are considered as Minimal Operations include: 
(3)        ensuring preservation of goods in good condition for the purposes of transport or storage; 
(4)        facilitating shipment or transportation; and 
(5)        packaging or presenting goods for sale. 

A similar regulation is also provided under Decree 31/2018. Nevertheless, under Decree 31/2018, the operations of simply mixing goods and simply assembling parts of product into a complete product are also considered Minimal Operations. 
It can be seen that the rules of origin under Decree 31/2018 are more stringent than those under ATIGA. This means that comparing with manufacturers of ASEAN Goods, manufacturers of Vietnam Domestic Goods are subject to more stringent origin labelling regulations. 

For example: A television is produced in Vietnam by simply assembling components imported from China (the HS Codes of these components are different from the television’s HS Code). 
(1)        If such television is exported to another ASEAN country, then its origin will be determined in accordance with the rules of origin under ATIGA. Accordingly, the origin of such television will be Vietnam. Accordingly, the phrase “Made in Vietnam” could be affixed to such television. 
(2)        If such television is sold within Vietnam, then its origin will be determined in accordance with the rules of origin that are at least equivalent to those under Decree 31/2018. Accordingly, due to the simple assembling process, the origin of such television will be determined as the origin of its components, which is China. Accordingly, the phrase “Made in Vietnam” could not be affixed to such television. 

Written by Nguyen Thuc Anh and Nguyen Quang Vu. 

 

Trong những năm gần đây đã có rất nhiều trường hợp các nhà sản xuất hàng hóa sử dụng những thành phần nhập khẩu tại Việt Nam bị coi là đã vi phạm quy tắc xuất xứ khi sử dụng cụm từ “Made in Vietnam” (ví dụ Asanzo, KhaiSilk và Seven.am). Do đó, việc hiểu về các quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng hóa bán tại thị trường Việt Nam là cần thiết. Trong bài này, chúng tôi sẽ thảo luận về các quy tắc xuất xứ theo pháp luật nội địa Việt Nam và các quy tắc xuất xứ theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).

Quy tắc xuất xứ áp dụng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các nước ASEAN (bao gồm cả Việt Nam) (Hàng Hóa ASEAN) được quy định tại ATIGA. Trong khi đó, theo luật pháp Việt Nam, không có khung pháp lý để xác định nguồn gốc của hàng hóa được sản xuất và bán trong lãnh thổ Việt Nam (Hàng Nội Địa Việt Nam). Cụ thể, không rõ Hàng Nội Địa Việt Nam phải thỏa mãn những điều kiện hay tiêu chuẩn nào để có thể được dán nhãn “sản phẩm của Việt Nam”, “Made in Vietnam” hoặc tương tự.

Theo Điều 2(d) và Điều 3(c) của Hiệp định WTO về Quy tắc xuất xứ, các thành viên WTO phải đảm bảo rằng quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng hóa xuất và nhập khẩu không được quy định nghiêm ngặt hơn quy tắc xuất xứ mà họ áp dụng để xác định xem một hàng hóa có phải là hàng nội địa không. Điều này có nghĩa là Hàng Nội Địa Việt Nam luôn phải tuân theo các quy tắc xuất xứ tương đương hoặc nghiêm ngặt hơn những quy tắc xuất xứ áp dụng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu (hiện được quy định tại Nghị định 31 của Chính phủ ngày 8 tháng 3 năm 2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa (Nghị Định 31/2018).

Cả ATIGA và Nghị Định 31/2018 đều quy định rằng hàng hóa được coi là có nguồn gốc từ nước xuất khẩu nếu hàng hóa đó:

(1) được thu hoạch hoặc sản xuất toàn bộ tại chính quốc gia đó; hoặc

(2) không được thu hoạch hoặc sản xuất toàn bộ ở quốc gia đó, nhưng (i) sản phẩm cuối cùng có hàm lượng giá trị nội địa/ khu vực nhất định, hoặc (ii) nếu tất cả các nguyên vật liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hóa đó đã trải qua quá trình chuyển đổi mã số hàng hóa của Hệ thống hài hòa (Mã số Hệ thống hài hòa (Mã HS) của các nguyên vật liệu đó khác với Mã HS của sản phẩm cuối cùng).

Tuy nhiên, theo ATIGA, một hàng hóa xuất xứ từ lãnh thổ của một Quốc Gia Thành Viên sẽ vẫn giữ nguyên trạng thái xuất xứ ban đầu của nó khi được xuất khẩu từ môt Quốc Gia Thành Viên khác nơi các công đoạn được thực hiện không vượt quá những công đoạn gia công, chế biến đơn giản (Công Đoạn Gia Công Chế Biến Đơn Giản) Những công đoạn gia công và chế biến đơn giản bao gồm:

(3) bảo đảm việc bảo quản hàng hóa trong tình trạng tốt khi vận chuyển hoặc lưu kho;

(4) hỗ trợ cho việc gửi hàng hóa hoặc vận chuyển; và

(5) đóng gói hoặc trưng bày hàng hóa để bán.

Một quy định tương tự cũng được quy định trong Nghị Định 31/2018. Tuy nhiên, theo Nghị Định 31/2018, lắp ráp đơn giản các bộ phận của sản phẩm để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh cũng được coi là một Công Đoạn Gia Công Chế Biến Đơn Giản. 

Có thể thấy rằng các quy tắc xuất xứ theo Nghị Định 31/2018 nghiêm ngặt hơn so với quy định của ATIGA. Điều này có nghĩa là so với các nhà sản xuất Hàng hóa ASEAN, các nhà sản xuất Hàng Nội Địa Việt Nam phải tuân theo các quy định dán nhãn xuất xứ chặt chẽ hơn.

Ví dụ: Một chiếc tivi được sản xuất tại Việt Nam bằng cách lắp ráp đơn giản các linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc (Mã HS của các linh kiện này khác với Mã HS của tivi).

(1) Nếu chiếc TV đó được xuất khẩu sang một quốc gia ASEAN khác, thì xuất xứ của nó sẽ được xác định theo quy tắc xuất xứ tại ATIGA. Theo đó, xuất xứ của chiếc TV đó sẽ là Việt Nam. Theo đó, nhãn “Made in Vietnam” có thể được gắn vào chiếc TV đó.

(2) Nếu chiếc TV đó được bán trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, xuất xứ của nó sẽ được xác định theo quy tắc xuất xứ ít nhất là tương đương với các quy định xuất xứtại Nghị Định 31/2018. Theo đó, do quá trình lắp ráp đơn giản, xuất xứ của chiếc tivi đó sẽ được xác định là xuất xứ của các linh kiện của nó, đó là Trung Quốc. Theo đó, nhãn “Made in Vietnam” không thể được gắn vào chiếc TV đó.

Bài viết được thực hiện bởi Nguyễn Thục Anh và biên tập bởi Nguyễn Quang Vũ

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • Goods
  • Origin of Goods
  • Legal Updates

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.