Venture North Law Firm

If a director of a joint stock company (the Company) breaches his/her fiduciary duties and causes damage to the Company, under Article 161.1 of the Enterprises Law 2014, a shareholder or group of shareholders holding 1% or more ordinary shares for six consecutive months (1% Shareholder) can on its own behalf or on behalf of the Company to make a civil claim against the director. However, it is unclear whether (1) the 1% Shareholder can request the director to pay compensation directly to the 1% Shareholder or (2) the 1% Shareholder can only request the director to pay compensation to the Company. In other words, it is not clear if the 1% Shareholder can claim the director for reflective loss (e.g., the diminution of the value of such Shareholder’s shareholding in the Company).

The following arguments support the view that the 1% Shareholder cannot claim for reflective loss:

·          Under the Enterprises Law 2014, a shareholder is not allowed to withdraw capital from the Company in any form. If a claim for reflective loss is permitted then the 1% Shareholder is indirectly allowed to withdraw capital from the Company which is contrary to the principle provided by the Enterprises Law 2014;

·          Under Article 190 of the Enterprises Law 2014, where the parent company interferes beyond the authority of the owner, member or shareholder and compels a subsidiary company to conduct business operations inconsistently with normal business practices or conduct non-profitable activities without reasonable compensation in a relevant fiscal year which causes loss to the subsidiary company, the parent company shall be responsible for such loss. If the parent company fails to compensate the subsidiary company, a 1% Shareholder of the subsidiary company may on their own behalf or on behalf of the subsidiary company require the parent company to compensate the subsidiary company. The scenario under Article 190 of the Enterprise Law 2014 is similar to the scenario under Article 161 of the Enterprises Law 2014;

·          Article 149.4 of the Enterprise Law 2014 provides that the members of the Board of Directors (BOD) who voted for a BOD resolution, which is contrary to the law or the Company charter causing the Company to suffer losses, should be jointly liable for such resolution and must compensate the Company for losses; and

·          Similarly, Article 157.4 of the Enterprise Law 2014 provides that the General Director (GD) who failed to run the company in accordance with the law, the Company charter, the contract signed with the Company or the BOD resolution causing the Company to suffer loss(es) must compensate the Company for losses.

The following arguments support the view that the 1% Shareholder can claim for reflective loss:

·          The wording of the rules on non-contractual compensation in the Civil Code 2015 is broad and general. Depending on the specific situation, even if the Company bears the direct loss, the Shareholder may claim for reflective loss if he/she can prove that the reflective loss is compensable as non-contractual damages under the Civil Code 2015; and

·          As the Shareholder can bring the suit against the director on behalf of the Company, he/she may argue that: as the Company is entitled to the compensation, he/she can act on behalf of the Company to arrange with the director to compensate the Shareholder proportionally instead of compensating the Company.

It appears that the view against claims for reflective losses is reasonable with more supporting legal grounds.

By Le Thanh Nhat and Nguyen Quang Vu.

Nếu giám đốc của một công ty cổ phần (Công Ty) vi phạm trách nhiệm của người quản lý (fiduciary duties) của mình và gây thiệt hại cho Công Ty, theo Điều 161.1 của Luật Doanh Nghiệp 2014, cổ đông hoặc nhóm cổ đông nắm giữ từ 1% cổ phần phổ thông trở lên trong sáu tháng liên tiếp (Cổ Đông 1%) có thể nhân danh chính mình hoặc nhân danh Công Ty để khởi kiện dân sự đối với giám đốc. Tuy nhiên, không rõ liệu (1) Cổ Đông 1% có thể yêu cầu giám đốc bồi thường trực tiếp cho Cổ Đông 1% hay (2) Cổ Đông 1% chỉ có thể yêu cầu giám đốc bồi thường cho Công Ty. Hay nói cách khác, không rõ liệu Cổ Đông 1% có thể yêu cầu giám đốc bồi thường đối với thiệt hại gián tiếp hay không (ví dụ: sụt giảm giá trị cổ phần của Cổ Đông này trong Công Ty).

Các luận điểm sau đây hỗ trợ cho quan điểm rằng Cổ Đông 1% không thể yêu cầu bồi thường đối với thiệt hại gián tiếp:

·          Theo Luật Doanh Nghiệp 2014, một cổ đông không được phép rút vốn khỏi công ty dưới mọi hình thức. Nếu cho phép yêu cầu bồi thường thiệt hại gián tiếp thì Cổ Đông 1% được gián tiếp rút vốn khỏi Công Ty, điều trái với nguyên tắc do Luật Doanh Nghiệp 2014 quy định;

·          Theo Điều 190 của Luật Doanh Nghiệp 2014, trường hợp công ty mẹ can thiệp ngoài thẩm quyền của chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông và buộc công ty con phải thực hiện các hoạt động kinh doanh trái với các thông lệ kinh doanh bình thường hoặc thực hiện các hoạt động không sinh lợi mà không đền bù hợp lý trong năm tài chính có liên quan, gây thiệt hại cho công ty con, thì công ty mẹ phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đó. Nếu công ty mẹ không bồi thường cho công ty con, Cổ Đông 1% của công ty con có thể nhân danh chính mình hoặc nhân danh công ty con yêu cầu công ty mẹ đền bù cho công ty con. Bối cảnh theo Điều 190 của Luật Doanh Nghiệp 2014 tương tự như bối cảnh theo Điều 161 của Luật Doanh Nghiệp 2014;

·          Điều 149.4 của Luật Doanh Nghiệp 2014 quy định rằng các thành viên Hội Đồng Quản Trị (HĐQT) đã bỏ phiếu cho một nghị quyết HĐQT mà trái với pháp luật hoặc điều lệ Công Ty khiến Công Ty bị thiệt hại, thì phải liên đới chịu trách nhiệm về nghị quyết đó và phải đền bù thiệt hại cho Công Ty; và

·          Tương tự, Điều 157.4 của Luật Doanh Nghiệp 2014 quy định rằng Tổng Giám Đốc (TGĐ) mà không điều hành công ty theo pháp luật, điều lệ Công Ty, hợp đồng đã ký với Công Ty hoặc nghị quyết của HĐQT khiến Công Ty phải chịu (những) thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại cho Công Ty.

Các luận điểm sau đây hỗ trợ quan điểm rằng Cổ Đông 1% có thể đòi bồi thường đối với thiệt hại gián tiếp:

·           Câu chữ của các quy tắc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ Luật Dân Sự 2015 mang tính khái quát và chung chung. Tùy thuộc vào tình huống cụ thể, ngay cả khi Công Ty chịu tổn thất trực tiếp, Cổ Đông có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại gián tiếp nếu Cổ Đông này có thể chứng minh rằng thiệt hại gián tiếp đó có thể được bồi thường như là thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ Luật Dân Sự 2015; và         

·           Vì Cổ Đông có thể thay mặt Công Ty để khởi kiện giám đốc, nên có thể lập luận rằng: vì Công Ty có quyền được bồi thường, Cổ Đông có thể thay mặt Công Ty thu xếp với giám đốc để bồi thường cho Cổ Đông theo tỷ lệ tương ứng thay vì bồi thường cho Công Ty.         

Có vẻ như quan điểm phản đối yêu cầu bồi thường thiệt hại gián giếp là hợp lý với nhiều căn cứ pháp lý hỗ trợ hơn. 

Bài viết được thực hiện bởi Lê Thanh Nhật và Nguyễn Quang Vũ.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • Investment & Corporate
  • Mergers & Acquisitions
  • Legal Updates
  • Corporate Governance

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.