Venture North Law Firm

The Ministry of Finance has released a latest draft amendment to the Securities Law 2006 (Https://Tinyurl.Com/Ydc44zyd), which is scheduled to be passed in the second half of 2019. It looks like that any major law in Vietnam will need to undergo major changes in every 10 years whether or not the changes are necessary. The draft amendments include the following major changes regarding capital raising process:

·        Private placement of shares or bonds can now only be made to less than 100 “professional investors” or “strategic investors”. There is no definition of “strategic investor”. The definition of “professional investors” is revised to include (1) listed companies with a charter capital of VND 1,000  billion or more and (2) high net-worth individuals with experiences or qualification in securities trading.

·        Strategic investors in a private placement of shares are subject to three years lock-up (up from one year under the Securities Law 2006).

·        Only professional investors can subscribe and trade convertible bonds which are privately issued by an issuer.

·        Definition of “related persons” (người liên quan) is extended to include “major counterparties and customers” of a public company. This amendment seems to substantially and unreasonably expand the concept of related persons. This is because the concept of related persons is used to determine whether a group of persons should be treated as one for tender offer requirement or major shareholder reporting requirement;

·        An initial public offering (IPO) of shares is now required to satisfy certain free float requirements. In particular, a company with a charter capital of VND 1000 billion must ensure that after the IPO, at least 10% of its charter capital will be owned by at least 100 investors who hold less than 1% shares in the company.

·        The “major shareholders” of an issuer in an IPO must undertake to hold at least 20% of the charter capital for at least one year.

·        A subsequent public offering of shares must be at least one year after the last public offering of shares.  

·        In a subsequent public offering of shares, the issuer must ensure that at least 70% of the proposed number of shares to be issued will be subscribed.

·        An issuer cannot conduct a subsequent public offering of shares which size is equal to the charter capital of the issuer unless there is a underwriter who undertakes to purchase all unsold shares.

·        An issuer in a public offering of bonds must have a charter capital of VND 300 billion (up from VND 10 billion).

·        All issuers in a public offering of bonds or shares must undertake to list the bonds or shares after completion of the offering. The proposed amendments however still have separate requirements for listing of shares and bonds. As such, to comply with this requirement, an issuer should satisfy conditions for both offering and listing of securities.

 One can see that many of the above changes, if passed, will limit the ability to raise capital by Vietnamese issuers via capital market.

 

Bộ Tài Chính vừa công bố dự thảo sửa đổi mới nhất cho Luật Chứng Khoán 2006 ( Https://Tinyurl.Com/Ydc44zyd ), dự kiến sẽ được thông qua vào nửa cuối năm 2019. Dường như bất kỳ luật lớn nào ở Việt Nam sẽ cần phải trải qua những thay đổi lớn trong mỗi 10 năm dù những thay đổi đó có cần thiết hay không. Dự thảo sửa đổi bao gồm những thay đổi lớn sau đây liên quan đến quá trình tăng vốn:

· Việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu riêng lẻ giờ đây chỉ có thể được thực hiện cho ít hơn 100 “nhà đầu tư chuyên nghiệp”, một hoặc các “nhà đầu tư chiến lược”. Không có định nghĩa về “nhà đầu tư chiến lược”. Định nghĩa về “nhà đầu tư chuyên nghiệp” được sửa đổi để bao gồm (1) công ty niêm yết có vốn điều lệ từ 1000 tỷ đồng trở lên và (2) cá nhân có giá trị ròng cao (high net-worth individuals) có kinh nghiệm và đủ tiêu chuẩn hành nghề giao dịch chứng khoán.

· Các nhà đầu tư chiến lược trong một đợt phát hành cổ phiếu riêng lẻ phải chịu hạn chế chuyển nhượng ba năm (tăng từ một năm theo Luật Chứng Khoán 2006).

· Chỉ các nhà đầu tư chuyên nghiệp mới có thể đăng ký và giao dịch trái phiếu chuyển đổi được phát hành riêng lẻ bởi một tổ chức phát hành.

· Định nghĩa về người có liên quan được mở rộng để bao gồm các “đối tác và khách hàng lớn” của một công ty đại chúng. Sửa đổi này dường như mở rộng đáng kể và bất hợp lý khái niệm về người liên quan. Điều này là bởi khái niệm về người liên quan được sử dụng để xác định liệu một nhóm người có nên được coi là một để áp dụng yêu cầu chào mua hay yêu cầu báo cáo cổ đông lớn;

· Việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) được phải đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng (free float). Cụ thể, một công ty có vốn điều lệ 1000 tỷ đồng phải đảm bảo rằng sau khi IPO, ít nhất 10% vốn điều lệ sẽ được sở hữu bởi ít nhất 100 nhà đầu tư nắm giữ ít hơn 1% cổ phần trong công ty.

· Các “cổ đông lớn” của tổ chức phát hành trong một đợt IPO phải cam kết nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ trong ít nhất một năm.

· Lần chào bán cổ phiếu ra công chúng kế tiếp phải cách tối thiểu một năm sau lần chào bán ra công chúng gần nhất.  

· Trong đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng kế tiếp, tổ chức phát hành phải đảm bảo rằng ít nhất 70% số lượng cổ phiếu dự kiến chào bán sẽ được đăng ký mua.

· Tổ chức phát hành không thể tiến hành chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng với quy mô bằng vốn điều lệ của tổ chức phát hành trừ khi có bên bảo lãnh phát hành cam kết mua tất cả các cổ phiếu chưa bán.

· Tổ chức phát hành trong đợt phát hành trái phiếu ra công chúng phải có vốn điều lệ 300 tỷ đồng (tăng từ 10 tỷ đồng).

· Tất cả các tổ chức phát hành trong đợt phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ra công chúng phải cam kết niêm yết trái phiếu hoặc cổ phiếu sau khi hoàn thành đợt chào bán. Tuy nhiên, dự thảo sửa đổi vẫn có các yêu cầu riêng cho việc niêm yết cổ phiếu và trái phiếu. Như vậy, để tuân thủ yêu cầu này, một tổ chức phát hành cần đáp ứng các điều kiện đối với cả chào bán và niêm yết chứng khoán.

 Có thể thấy rằng nhiều thay đổi ở trên, nếu được thông qua, sẽ hạn chế khả năng huy động vốn của các tổ chức phát hành Việt Nam thông qua thị trường vốn.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • Capital Markets
  • Legal Updates

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.